mahasiswa usu dapat keberuntungan usai bermain mahjong
tips kunci spin untuk hadirkan scatter hitam mahjong
maluku bangkitkan potensi mahjong bersama pgsoft untuk maju
beredar pola scatter hitam terkini di bandung sangat populer
putaran pertama membuat saldo terus bertambah mahjong ways qqcuan jadi pintu rejeki
kembali memanas usai scatter di mahjong muncul berkali-kali
diminati milenial dan gen z, mahjong ways alami kenaikan
berita populer mahjong: cara memahami pola hingga strategi bermain
beli rumah subsidi puluhan, ternyata dari hasil mahjong
beraneka ragam scatter bermunculan di mahjong ways
kakek asal bandung tertimpa rejeki nomplok berkat mahjong ways
qqcuan rilis mahjong ways dengan fitur terbaik sepanjang masa
warga sukabumi dorong ekonomi lewat mahjong ways
rahasia scatter mahjong ways yang bikin pemain betah seharian
mengintip pola scatter paling dicari di mahjong ways
banjir scatter di mahjong ways ini fakta yang bikin heboh
kenapa scatter mahjong ways selalu dinanti pemain
tips mendapatkan scatter mahjong ways tanpa ribet
pola scatter mahjong ways terbaru wajib kamu tahu
cerita pemain saat scatter mahjong ways membawa keberuntungan
slot mahjong mahjong ways 169CUAN slot bet 200 slot gacor malam ini https://kanimsurabaya.kemenkumham.go.id/dipa/ slot online malam ini
Trung tâm Thụy An (Hà Nội) phục hồi chức năng cho gần 2.300 trẻ khuyết tật

Chùm ảnh dự thi “Cuộc thi sáng tác các tác phẩm báo chí về những tấm gương tiêu biểu nghề công tác xã hội với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt năm 2020”.

Trung tâm Phục hồi chức năng người khuyết tật Thụy An (thuộc Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) nằm trên địa bàn xã Thụy An, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội từ khi thành lập (năm 1976) đến nay đã tiếp nhận, phục hồi chức năng (PHCN) cho gần 2.300 trẻ khuyết tật và đã đưa hơn 2.000 em trở về với gia đình, hòa nhập cộng đồng, phát huy khả năng còn lại của mình để tự phục vụ, lao động, sản xuất, đóng góp cho gia đình và xã hội.
Hiện nay, với 90 cán bộ, viên chức và người lao động làm nghề công tác xã hội, Trung tâm đang chăm sóc, chữa trị, PHCN, giáo dục đặc biệt, dạy nghề… cho 280 người khuyết tật đến từ 27 tỉnh, thành phía Bắc, đa phần là con gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: hộ nghèo, ở vùng sâu, vùng xa, dân tộc thiểu số bị khuyết tật về: vận động, khiếm thính (câm điếc), chậm phát triển trí tuệ, tự kỷ... 
Giáo viên dạy nghề Phan Minh Phương, 36 tuổi, 13 năm công tác đang dạy nghề làm hoa (giả) cho học sinh khuyết tật.
Các đảng viên y sỹ, kỹ thuật viên PHCN (từ trái qua phải) Nguyễn Thị Hạnh 45 tuổi, 24 năm công tác, Kiều Thị Thanh Nga 41 tuổi, 18 năm công tác, Phạm Thị Thủy 42 tuổi, 20 năm công tác đang tập vận động cho trẻ bại não.
Đảng viên Khuất Thị Mai Anh 41 tuổi, 11 năm công tác, Phó trưởng khoa Giáo dục đặc biệt đang dạy ngôn ngữ ký hiệu và dạy văn hóa cho học sinh khiếm thính trong giai đoạn dịch COVID-19, (chị đã 3 lần được Bằng khen của Bộ LĐTBXH vào những năm 2014, 2017, 2020). 
Đảng viên, Phó giám đốc, bác sỹ Nguyễn Ngọc Tân 52 tuổi, 20 năm công tác (Bằng khen của Bộ LĐTBXH năm 2009) đang khám, điều trị cho trẻ em khuyết tật trong giai đoạn dịch COVID-19. 
Điều dưỡng viên Đào Hồng Thu, 28 tuổi, 4 năm công tác đang theo dõi sức khỏe, điều trị và chăm sóc trẻ em khuyết tật trong giai đoạn dịch COVID-19. 
Kỹ thuật viên Kiều Thanh Hoa 29 tuổi, 8 năm công tác đang điều trị PHCN cho trẻ em khuyết tật. 
Giáo viên dạy nghề Phan Thị Yến, 37 tuổi, 10 năm công tác đang dạy nghề may cho học sinh khuyết tật (khiếm thính). 
Kỹ thuật viên PHCN Nguyễn Thị Thúy Hòa, 34 tuổi, 10 năm công tác đang trị liệu ngôn ngữ cho trẻ em khuyết tật. 
Kỹ thuật viên PHCN, điều dưỡng Nguyễn Thị Mơ, 34 tuổi, 11 năm công tác đang dạy kỹ năng sống cho trẻ em khuyết tật (hoạt động trị liệu), (Bằng khen của Bộ LĐTBXH năm 2017, 2020). 
Kỹ thuật viên PHCN, điều dưỡng Nguyễn Hằng Nga, 28 tuổi, 7 năm công tác đang hướng dẫn trẻ em khuyết tật tập luyện PHCN. 
Các Kỹ thuật viên PHCN (từ trái sang phải) Nguyễn Hằng Nga, 28 tuổi, 7 năm công tác và Phùng Thị Thúy Nga, 31 tuổi, 9 năm công tác đang tập luyện (tập vận động) cho trẻ bại não. 
Y sỹ, kỹ thuật viên PHCN Tạ Thị Oanh, 45 tuổi, 25 năm công tác đang dạy kỹ năng sống cho trẻ em khuyết tật (hoạt động trị liệu), (Bằng khen của Bộ LĐTBXH năm 2015).
Kỹ thuật viên PHCN, điều dưỡng Nguyễn Thị Mơ, 34 tuổi, 11 năm công tác đang dạy kỹ năng sống cho trẻ em khuyết tật (hoạt động trị liệu), (Bằng khen của Bộ LĐTBXH năm 2017,2020). 
Kỹ thuật viên PHCN, điều dưỡng Nguyễn Thị Phương, 28 tuổi, 5 năm công tác đang điều trị cho trẻ em khuyết tật bằng đèn hồng ngoại (ánh sáng trị liệu hay vật lý trị liệu). 
Đảng viên Khuất Thị Mai Anh 41 tuổi, 11 năm công tác, Phó trưởng khoa Giáo dục đặc biệt đang dạy văn hóa và kỹ năng sống cho trẻ em khiếm thính (điếc câm), (3 lần được Bằng khen của Bộ LĐTBXH vào những năm 2014, 2017, 2020).
Giáo viên Nguyễn Đức Hạnh, 28 tuổi, 5 năm công tác (trước là học sinh khuyết tật đã điều trị, học tập tại Trung tâm, thi đỗ Đại học và được Trung tâm cho (chi phí ăn học) học đại học khoa Giáo dục đặc biệt - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội và được Trung tâm tuyển dụng là viên chức giáo viên) đang dạy văn hóa cho học sinh khiếm thính (điếc câm). 
Giáo viên dạy nghề Phan Thị Yến, 37 tuổi, 10 năm công tác đang dạy nghề may cho học sinh khuyết tật (khiếm thính). 
Giáo viên dạy nghề Nguyễn Văn Ngọ, 30 năm công tác, là con liệt sỹ, bị khuyết tật, trước đây được điều trị, học tập tại Trung tâm, được Trung tâm cho đi đào tạo nghề và tiếp nhận làm giáo viên đang dạy nghề đan cho học sinh khuyết tật.
                                                                                                                                    Anh Tuấn (TTXVN)

Tin liên quan